Những Yêu Cầu Hàng Hóa Xuất Khẩu Sang Châu Âu

0
SHARES
159
VIEWS

Qua hơn 31 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU), Các cấp chính phủ cùng các bộ ban ngành đã thúc đẩy quan hệ song phương đi vào khuôn khổ, phát triển nhanh chóng cả chiều rộng lẫn chiều sau. Trong đó, quan hệ thương mại là quan hệ tiền đề và quan trọng để thúc đẩy hợp tác chính trị cũng như các hợp tác khác rộng rãi và đa dạng, trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.

Ngay sau khi EVFTA có hiệu lực vào ngày 01/8/2020, Chính phủ Việt Nam cùng với các Bộ, ngành liên quan đã ban hành một loạt các văn bản hướng dẫn và kế hoạch thực hiện EVFTA. Sau một năm Hiệp định có hiệu lực, đã có 19 Bộ, ngành và 57 tỉnh thành phố trên cả nước ban hành kế hoạch thực hiện EVFTA.

Hiện các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU là điện thoại các loại và linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, giày dép, dệt may, rau quả, thuỷ sản, gạo, cà phê… Ở chiều ngược lại, các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ EU là linh kiện, phụ tùng ô tô, ô tô nguyên chiếc các loại, hàng điện gia dụng và linh kiện, chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh.

Nếu nhìn từ ngành hàng, EVFTA đã tạo cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu. Đặc biệt, những mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam như: Dệt may, da giày, nông thủy sản… đã tận dụng ngay được ưu đãi thuế quan của Hiệp định EVFTA để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU. Tính riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư của nông sản Việt, cộng thêm việc miễn giảm thuế nhập khẩu theo EVFTA khi xóa bỏ ngay lập tức 100% thuế đối với trái cây tươi, trái cây chế biến, nước trái cây thì chỉ sau 5 tháng khi EVFTA có hiệu lực, nhiều mặt hàng nông, lâm nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã có mức tăng trưởng đáng kể so với cùng kỳ năm 2019.


NHỮNG YÊU CẦU HÀNG HÓA XUẤT KHẨU SANG CHÂU ÂU

Bên cạnh việc giảm thuế suất theo lộ trình thì kéo theo đó Các nước Châu Âu đã dựng lên các hàng rào kỹ thuật TBT và các Biện pháp SPS nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng như sức khỏe con người, môi trường và xã hội tại các quốc gia nhập khẩu. Điều này mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp đầu tư bài bản và chú trọng vào áp dụng các biện pháp kĩ thuật nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm.

Chúng tôi xin chia sẻ cho bạn đọc viết một số yêu cầu hàng hóa xuất khẩu sang Châu Âu cho các nhóm ngành chính mà Việt Nam và các nước khác khi muốn xuất hàng hóa sang Châu Âu: 

YÊU CẦU CHO NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DÉP VÀO EU
YÊU CẦU CHO NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DÉP VÀO EU
YÊU CẦU CHO NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DÉP VÀO EU
YÊU CẦU CHO NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DÉP VÀO EU
YÊU CẦU CHO NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DÉP VÀO EU
YÊU CẦU CHO NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DÉP VÀO EU
YÊU CẦU CHO NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DÉP VÀO EU
YÊU CẦU CHO NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DÉP VÀO EU
YÊU CẦU CHO NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DÉP VÀO EU
YÊU CẦU CHO NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DÉP VÀO EU

Theo: CBI.EU

Bạn muốn chuyên gia tư vấn nhanh

Bạn đang tìm hiểu về các giải pháp cải tiến và muốn chuyên gia tư vấn trực tiếp tức thì ? Đừng ngại ngần kết nối với chúng tôi để được hỗ trợ giải pháp nhanh chóng

    BÀI VIẾT LIÊN QUAN

    Bài viết liên quan

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *





    error: Content is protected !!